Dấu hiệu nhận biết
- Biến dạng,sưng và bầm tím tại vùng chấn thương
- Đau và khó vận động phần bị thương
- Cong ,xoắn vặn hoặc ngắn chi
Một vết thương ,đầu xương có thể lòi ra
1. HỖ TRỢ PHẦN BỊ THƯƠNG
Giúp nạn nhân đỡ phần bị ảnh hưởng tại khớp trên và dưới chỗ bị thương ,ở tư thế thoải mái nhất
2. BẢO VỆ CHẤN THƯƠNG VỚI MIẾNG ĐỆM LÓT
Đặt miếng đệm lót ,như khăn hoặc lót đệm ,như quanh phần bị ảnh hưởng ,đỡ phần bị thương ở tư thế thoải mái
3. NÂNG ĐỠ BẰNG BĂNG TREO HOẶC BĂNG BÓ
Để hỡ trợ thêm hoặc nếu trợ giúp bị trì hoãn ,cố định phần bị thương với phần thân mình không bị thương ,Với chấn thương phần trên cơ thể ,sử dụng băng treo ; với chấn thương chi dưới ,sử dụng băng tam giác gắp rộng hoặc hẹp .Buộc nút thắt ở phía không bị thương .
4. ĐƯA HOẶC ĐƯA NẠN NHÂN ĐẾN BỆNH VIỆN
Nạn nhân bị chấn thương cánh tay có thể vận chuyển bằng ô tô nếu không ở trong tình trạng sốc ; nạn nhân chấn thương ở chân nên di chuyển bằng xe cấp cứu xecapcuulaocai.com Vì vậy hãy gọi cấp cứu Thủy Vân hoặc 115 xử trí sốc ,theo dõi và ghi lại nhip thở ,mạch mức độ phản ứng trong khi chờ trợ giúp .
CHÚ Ý :
- Không cố di chuyển chi bị thương nếu không cần thiết hoặc nếu việc đó khó nạn nhân đau hơn
- Nếu có một vết thương hở ,che bằng gạc vô khuẩn hoặc miếng lót mềm và không xơ rồi băng cố định.
- Không cho nạn nhân ăn hoặc uống vì có thể cần gây mê
- Không được nâng chân gãy lên khi xử trí một nạn nhân sốc